Thứ Năm, 20 tháng 2, 2020

Bánh Tráng Nướng Tây Ninh - Thủ công truyền thống, nức danh bao đời

Nói về Tây Ninh người ta không chỉ nhắc đến các địa danh nổi tiếng khắp năm châu bốn bể với những dãy núi non HÙNG VĨ, với những đám cỏ XANH MƠN MỞN, mà nói đến Tây Ninh người ta không thể quên những đặc sản NỔI TIẾNG ở đó. Nếu như muối tôm được biết đến là thứ gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn Việt với vị CAY CAY, MẶN MÒI, TƯƠI NGON thì Bánh Tráng Nướng lại có sức hút KHÓ TẢ, làm say mê lòng người.

Nguyên liệu mộc mạc, bình dị đời thường

Nếu dùng 2 từ để miêu tả về Bánh Tráng Nướng thì tôi sẽ dùng 2 từ ĐƠN GIẢN. Nhiều người sẽ thắc mắc sao lại như vậy, cái gì đơn giản. Đầu tiên là nguyên liệu làm bánh, thứ 2 là về cách làm bánh và cuối cùng là chi phí làm bánh.
Loại bánh này được tạo nên từ những nguyên liệu cực kì MỘC MẠC, chỉ là từ bột gạo, không khó tìm, lại dễ chế biến, giá cả để mua nguyên liệu hay mua ngay sản phẩm bánh tráng có sẵn cũng vô cùng rẻ. đó chính là cái GIẢN ĐƠN mọi người hay nói về Bánh Tráng Nướng Đặc Biệt này.
Nhưng cũng chính nhờ sự DUNG DỊ, ĐỜI THƯỜNG ấy mà nó khiến Bánh Tráng Nướng trở nên NỔI TIẾNG rộng khắp ba miền Bắc Trung Nam và hơn thế nữa là lan tỏa ra cả những nước khác trên thế giới. Chính sự MỘC MẠC ấy đã len lỏi vào trong cuộc sống thường ngày, trong ký ức một thời thơ ấu, trong từng bữa cơm của các gia đình Việt Nam.

7 loại bánh tráng nướng không thể bỏ qua

Bánh Tráng Nướng
Bánh Tráng Nướng Trứng Gà là 1 đặc sản TRỨ DANH của xứ sở ngàn hoa, hấp dẫn lượng lớn du khách và trở nên QUEN THUỘC trong những năm gần đây. Nó là 1 sản phẩm được biến tấu THÀNH CÔNG của miếng bánh tráng dùng để nướng này.
Đầu tiên bạn có thể dùng loại bánh tráng mỏng, dai để cuốn gỏi hoặc bánh tráng cuốn nem rán. Mua tép khô thì nên lựa chọn các loại tép có tẩm ướp gia vị sẵn khi nướng ăn sẽ ngon hơn. Hành lá rửa sạch sẽ, thái khúc nhỏ. Đặt bánh tráng lên trên vỉ nướng, thêm 1 ít sa tế, một quả trứng gà, hành lá, tép khô. Nếu bạn là người thích thịt có thể cho thêm ít thịt băm đã xào chín từ trước rải đều lên trên bề mặt bánh tráng.
Trong khi nướng bánh thì lấy thìa san đều các nguyên liệu đã cho phủ kín trên mặt bánh để bánh ngấm gia vị đều nhau. Nướng đến khi thấy trứng chín, xoay tròn bánh để không bị cháy xém, có thể rắc thêm ít hành lá cho ĐẸP MẮT, hoặc thêm ít phô mai BÉO NGẬY. Cuối cùng là gập đôi bánh cho ra đĩa và thưởng thức.
Cắn một miếng Bánh Tráng Nướng GIÒN RỤM, tan ngay đầu lưỡi, hương vị BÙI BÉO từ trứng gà, hương THƠM PHỨC của hành phi, vị GIÒN NGỌT của ruốc khô quyện lại trong bánh tráng, ĐẶC SẮC vô cùng.
Hiện nay hầu như ở bất cứ đâu bạn đều có thể tìm thấy địa chỉ bán bánh tráng nướng. Trên đường ta có thể bắt gặp hàng trăm quán ăn to, nhỏ các loại và những đám học sinh, sinh viên đang ngồi tại đó thưởng thức bánh tráng nướng THƠM NGON, NÓNG HỔI. Không ngờ món ăn BÌNH DỊ ấy lại có thể kích thích vị giác của mọi người đến vậy.
Bánh Tráng Nướng Tây Ninh
Bánh Đa Mè Trắng là món quà DÂN DÃ, cách làm ĐƠN GIẢN lại dễ tiêu thụ và là 1 trong những món ăn NỔI TIẾNG khắp khu vực Nam Trung Bộ. Những người con đi xa xứ cũng luôn hoài niệm về những món ăn quê hương này.
Bánh tráng từ gạo THƠM LỪNG, lại được rắc thêm ít mè trắng khiến cho chiếc bánh thêm HẤP DẪN, THƠM NGON. Bánh được nướng trên than hồng, miếng bánh sẽ phồng lên, NÓNG HỔI, tỏa hương thơm NGỌT DỊU từ gạo hòa quyện trong mùi hương DẠT DÀO của mè trắng.
Mỗi lần khi trở về cố hương, lúc lên đường lại mang theo những xấp bánh tráng được bố mẹ chuẩn bị sẵn làm quà tặng hoặc để ăn, biếu cho những đồng nghiệp trong công ty. Ngày nay, những chiếc bánh “quê” này còn được ‘xuất ngoại’ ở nhiều nơi, trở thành biểu tượng ĐẶC TRƯNG cho món ăn Việt.
Đối với loại bánh này, nếu muốn bạn có thể dùng nó thay thế cho bánh tráng cuốn cũng được. Bánh được nhúng với nước nóng hoặc nướng lạnh, để thật mềm và ráo nước, cuốn với các loại thịt, đậu phộng rang, muối tôm, rau thơm tùy theo sở thích cá nhân. Bánh thơm mùi gạo tẻ, quyện trong rau sống THANH MÁT, lạc rang BÙI BÉO, lại thêm ít nước chấm CHUA CAY, ngon không diễn tả được.

Nếu xét về bản chất thì 2 loại: Bánh Đa Mè Trắng và Bánh Đa Mè Đen không khác nhau là mấy vì cùng 1 nguyên liệu, cùng 1 cách làm, hương vị cũng chẳng chênh lệch mấy, điểm KHÁC BIỆT duy nhất giữa chúng chính là hạt mè đen và trắng.
Rất dễ để phân biệt 2 loại mè này, chỉ nghe tên thôi bạn cũng có thể hình dung ra được màu sắc của nó trông như thế nào, 2 loại mè này được sử dụng RỘNG RÃI trong các món ăn và là phương thuốc chữa bệnh cực kì HIỆU NGHIỆM.
Tuy nhiên mè đen lại có giá trị dinh dưỡng cao hơn hạt mè trắng một chút, và cũng chứa hàm lượng khoáng khá cao. Nếu bạn bị dị ứng sữa bột, không uống được sữa tươi nhưng lại cần bổ sung thêm canxi cho cơ thể thì hạt mè là lựa chọn SÁNG SUỐT nhất.

Bánh Đa Mè Tôm cũng là 1 sản phẩm thuộc nhóm Bánh Tráng Nướng Cao Cấp, nó ngon hơn khi nướng bằng than hồng. Sau khi đã nướng chín rồi, bạn có thể ăn không tương tự như một món quà ăn vặt QUEN THUỘC. Hoặc có thể chấm với nước tương, tương ớt để món bánh thêm ĐẬM ĐÀ hơn. Loại bánh tráng này ăn kèm với món gỏi trộn CHUA NGỌT cũng ngon không kém.
Ở một số vùng khác, người ta lại thích dùng Bánh tráng gạo này ăn kèm với các món nóng hổi khác như: hến xào, ốc xào, xào nghệ,… các bạn nên thử sự kết hợp MỚI LẠ này, biết đâu lại “NGHIỀN” luôn.
Bánh đa mè tôm cũng là món nhậu của những đấng mày râu. Sau một ngày đi làm việc mệt mỏi và vất vả, anh em tụ tập làm dăm ba chén rượu, hoặc nâng đôi ba ly bia để giải khát, nhâm nhi đĩa lạc rang cùng mồi nhậu đặc biệt này thì những mệt mỏi cũng vơi đi không ít. Nó như một loại thuốc “THẦN DƯỢC”.
Chiếc bánh tráng BÌNH DỊ này, có hương vị rất ĐẶC BIỆT, không mộc mạc, đơn giản, như bánh đa mè trắng hay bánh đa mè đen. Vì có thêm những con ruốc khô nên bánh còn có vị MẶN MÀ, ĐẬM ĐÀ. Đó là lí do rất nhiều bạn thích ăn món ăn đặc sản Tây Ninh này. Tuy nhiên, một khi bạn đã QUEN THUỘC với hương vị ấy rồi thì chắc chắn sẽ không bỏ được đâu.

Bánh Đa Mè Dừa với công thức gia truyền và qua bàn tay KHÉO LÉO, cùng sự sáng tạo vượt thời gian của những người con xứ Trảng Bàng đã cho ra đời những chiếc bánh tráng vừa quen vừa lạ.
Bánh đa mè dừa là sự biến tấu HOÀN HẢO của sản phẩm Bánh tráng Nguyên Khang. Nguyên liệu chính để tạo nên món Bánh Đa Mè Dừa là bột gạo, nước cốt dừa và không thể thiếu các loại gia vị khác. Vậy nên bánh mới có vị vừa NGỌT DỊU từ bột mì lại quyện BÉO NGẬY của nước cốt dừa, vài CAY CAY của hạt tiêu càng khiến cho chiếc bánh tráng dậy mùi HẤP DẪN.
Loại bánh này có kích thước lớn hơn và dày hơn so với những loại bánh tráng thông thường khác. Nhờ độ dày của bánh và nguyên liệu làm nên bánh nên mới đem bánh đi nướng mà không phải là đi ngâm nước để cho bánh mềm ra rồi cuốn thịt như các bánh tráng hay ăn.
Vào mùa thu thời tiết se se lạnh, tiết trời mát mẻ, hoặc vào mùa đông những cơn gió lạnh thấu xương, nếu được ngồi bên cạnh bếp lửa thì còn gì ấm áp hơn. Bên bếp lửa hồng, đặt bánh tráng mè đưa lên nướng rất TUYỆT VỜI, THÚ VỊ.
Chiếc bánh được nướng phồng lên, tỏa hương thơm của cốt dừa béo ngậy trong không khí như đang mời gọi mọi người cùng đến để thưởng thức. Khi nướng phải lưu ý lật đều 2 bên để bánh không bị cháy, nhất là lớp rìa bánh phải chín vàng, HẤP DẪN.
Bẻ 1 miếng bánh đưa vào trong miệng, khi nhai cảm giác GIÒN TAN, âm thanh nghe thật vui tai, liên tục kích thích vị giác. Mùi vị MỀM NHẸ của bột mì cứ tan dần nơi đầu lưỡi, vị BÉO NGẬY của nước cốt dừa quyện trong những hạt mè đen THƠM LỪNG, thêm vào đó là vị hành QUYẾN RŨ, tiêu hạt THƠM NỒNG. Tất cả tạo thành hương vị MỘC MẠC, DÂN DÃ, khiến cho thực khách không bao giờ quên.

Nguyên liệu chính của loại Bánh Tráng Nướng này vẫn là gạo tẻ, loại gạo được người dân bản địa lựa chọn. Họ đem số lượng gạo ấy ngâm vào nước khoảng vài giờ rồi xay nhuyễn thành bột nước. Lại cho thêm nước lọc vào, hòa mè đen cùng ít muối, thế rồi ngồi đổ bánh mà thôi. Bên bếp lò NÓNG HỪNG HỰC, những cây củi đốt cháy lên lớp lửa hồng bập bùng.
Người đổ bánh vẫn cặm cụi làm từng chiếc bánh, cứ xong chiếc nào thì trải lên những ràng được làm bằng tre đó. Bàn tay ĐỀU ĐẶN, THOĂN THOẮT, cứ thế từ sáng cho đến chiều. Cứ xong ràng nào là người ta lại đem phơi dưới ánh nắng mặt trời để bánh khô.
Vậy nên bạn đừng thắc mắc vì sao những chiếc Bánh Đa Mè Gạo ấy lại để lâu được đến vậy. Chỉ cần bạn bảo quản tốt thì để 2 – 3 tháng, thưởng thức dần cũng không hề gì.
Mỗi lần nướng, bạn có thể nướng được chục cái, sau đó cho vào túi ni lông, buộc kỹ, không có không khí vào thì bánh vẫn giữ được độ giòn của nó, không bị mềm và dai, khó nuốt. Bánh tráng nướng GIÒN GIÒN, ăn kèm với gỏi hay đồ nướng cũng là một lựa chọn không tồi.
Bánh Tráng Mè Gạo chủ yếu được dùng làm nguyên liệu chính trong món bánh tráng nướng trứng cút hoặc trứng gà, một món ăn vặt quen thuộc ở Đà Lạt và Sài Gòn.
Nghe cái tên thôi chắc chắn bạn cũng đã hình dung được nguyên liệu của loại bánh này rồi đúng không? Cũng giống như những loại bánh tráng khác, gạo là nguyên liệu chính. Thêm chút mè đen, vậy nên chiếc bánh nhìn tấm tấm những điểm đen nhỏ, khác hẳn loại bánh tráng gạo thông thường.
Tuy là nói vậy nhưng thực ra xét về hương vị thì chúng chẳng chênh lệch bao nhiêu. Chẳng qua thêm lớp mè đen thì bánh thơm hơn mà thôi. Mùi vừng NỒNG ẤM, DỄ CHỊU và DẠT DÀO.

Tư vấn nơi bán bánh tráng nướng chất lượng

Cơ sở Bánh Tráng Nướng Nguyên Khang hiện đang là địa chỉ bán bánh tráng nướng giá rẻ nhất trên thị trường và có uy tín, chất lượng cao trong ngành này. Với hơn 25 năm kinh nghiệm sản xuất bánh tráng Tây Ninh, mong muốn đáp ứng đúng yêu cầu của khách, Bánh Tráng Nguyên Khang đã có 200 cơ sở trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi đặt mua ở bất cứ cơ sở nào.
MUA NGAY đặc sản này để thưởng thức các vị của nó chỉ cần gọi hotline 03 9999 33 04 sẽ được tư vấn và giao hàng toàn quốc. Chỉ cần ngồi nhà cũng có Bánh Tráng Nướng thưởng thức cùng gia đình, bạn bè.
Link bài viết: https://banhtrangnguyenkhang.com/banh-trang-nuong/
Link trang chủ: https://banhtrangnguyenkhang.com/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét